Key description
- Thế chấp được hiểu là một biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ bằng tài sản, theo đó, bên có nghĩa vụ dùng tài sản thuộc quyền sở hữu của mình để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ với bên có quyền.
- Từ đó, thế chấp tài sản được hiểu là việc bên thế chấp dùng tài sản của mình để thế chấp/đảm bảo nghĩa vụ thanh toán cho một khoản vay cho bên nhận TC và không giao tài sản cho bên nhận TC.
- Trong số các tài sản dùng để thế chấp thì quyền sử dụng đất, quyền ở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất được sử dụng một cách phổ biến nhất, được xem như một biện pháp bảo đảm tối ưu
- Do đó, việc xây dựng một mẫu hợp đồng thế chấp là rất cần thiết và có vai trò quan trọng đối với việc thực hiện biện pháp thế chấp.
- Mẫu hợp đồng này được thiết lập với sự tham gia của một bên là doanh nghiệp nhận thế chấp (bên cho vay) và bên thế chấp (bên vay) là cá nhân.
- Mẫu hợp đồng này soạn thảo nhằm bảo vệ tối ưu quyền về mặt pháp lý cho bên nhận thế chấp, tuy nhiên, bên thế chấp vẫn có thể đề xuất sửa đổi, bổ sung và điều chỉnh các điều khoản của Hợp đồng
- Hợp đồng có cấu trúc mạch lạc, dễ hiểu nên bất kỳ bên nào cũng có thể tận dụng.
- Hợp đồng gồm có 10 điều khoản cơ bản. Cụ thể như sau:
- Điều 1: Tài sản Thế chấp | Mortgaged Properties
- Điều 2: Nghĩa vụ được bảo đảm | Guaranteed obligations
- Điều 3: Đăng ký Tài sản Thế chấp và Quản lý Tài sản Thế chấp | Registration and Management of the Mortgaged Properties
- Điều 4: Xử lý Tài sản Thế chấp | Handling of Mortgaged Properties
- Điều 5: Sự can thiệp của Bên thứ ba đến Tài sản Thế chấp | Third party interventions to Mortgaged Properties
- Điều 6: Cam kết và Đảm bảo của các bên | Commitment and Warrranty by the parties
- Điều 7: Bồi thường thiệt hại | Compensation
- Điều 8: Hiệu lực của Hợp đồng Thế chấp | Effect of Mortgage Agreement
- Điều 9: Luật điều chỉnh và Giải quyết tranh chấp | Governing law and dispute resolution
- Điều 10: Các điều khoản khác | Implementing Provisions
Language
Categories